Sách Công nghệ giáo dục triệt tiêu thói quen học thuộc lòng

(Vtrend.vn) Học thuộc lòng là thói quen thâm căn cố đế của học sinh, hậu quả học xong trả lại thầy cô, không biết giải quyết vấn đề trong đời sống. Không đi sâu vào cách đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại, độc giả Đức Thành nhìn ra ưu điểm khác của phương pháp giáo dục này. Tôi biết về tranh cãi đánh vần khi một người bạn chia sẻ

Sách Công nghệ giáo dục nên được áp dụng rộng nếu hiệu quả tốt

(Vtrend.vn) Nếu cùng thời lượng dạy, Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục có thể dạy cho học sinh đọc được nhiều từ hơn thì rõ ràng là ưu điểm. Kỹ sư máy tính Nguyễn Lừng Danh đã đọc bài của PGS Bùi Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định cuốn sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục và muốn có vài trao đổi. Sách

Chuyên gia pháp lý người Nhật nói về bài đọc “Bé xách đỡ mẹ” gây tranh cãi: Đừng bắt trẻ thơ nhìn vạn vật bằng con mắt của người lớn

(Vtrend.vn) Anh Hirota Fushihara - một người Nhật sinh sống và làm việc tại Việt Nam nhiều năm, đã đưa ra quan điểm khác biệt về bài đọc "Bé xách đỡ mẹ" bị cho là mang ý nghĩa tiêu cực, phản giáo dục trong sách Tiếng Việt CNGD. Anh cho hay, người lớn không nên áp đặt tư duy đạo đức không phù hợp với trẻ nhỏ.  Chương trình Công

Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách đánh vần phản biện GS Hồ Ngọc Đại

(Vtrend.vn) Việc rèn luyện kỹ năng phân tích cấu trúc âm tiết, luyện phát âm đối với học sinh bản ngữ (tiếng Việt) không thật sự cần thiết.       Sau chia sẻ của GS Hồ Ngọc Đại về sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục tại buổi trao đổi chuyên đề "Công nghệ giáo dục trong kỷ nguyên 4.0" ngày 8/9, PGS ngôn ngữ Bùi Mạnh Hùng, Chủ tịch

GS Hồ Ngọc Đại: Áp đặt tư tưởng của người lớn cho học sinh là lỗi thời

(Vtrend.vn) Không tức giận khi bị chê bai, GS Đại khẳng định muốn tạo ra một nền giáo dục chưa hề có trong lịch sử, lấy cá nhân làm cơ bản. Ngày 8/9, tại Hà Nội, GS Hồ Ngọc Đại, chủ biên Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục gây xôn xao dư luận vì cách đánh vần lạ, đã chia sẻ về cuốn sách. Cuốn sách tâm huyết nhất GS