Thị trường rung lắc, khối ngoại tiếp tục “gom hàng” trong phiên 14/8

(Vtrend.vn) VJC là cổ phiếu được khối ngoại mua ròng nhiều nhất với 63,6 tỷ đồng. Xếp tiếp theo trong top mua ròng lần lượt là CTD (40,73 tỷ đồng), DXG (33,99 tỷ đồng), MSN (25,56 tỷ đồng), HPG (21,58 tỷ đồng). Trong đó, MSN có giao dịch nổi bật nhất khi tăng 2.600 đồng (2,9%) lên 93.500 đồng.  Sau phiên bùng nổ đầu tuần, TTCK Việt Nam đã chững

Phiên 2/8: Khối ngoại tiếp tục bán ròng, tập trung “xả hàng” VNM

(Vtrend.vn) Áp lực bán ròng của khối ngoại tập trung mạnh vào VNM với 148,66 tỷ đồng. Đóng cửa phiên giao dịch, VNM giảm 1.900 đồng (1,1%) xuống 165.000 đồng. Phiên giao dịch 2/8 diễn ra với kịch bản hết sức kịch tính. Mặc dù phần lớn thời gian thị trường giảm mạnh theo xu hướng các thị trường trong khu vực, tuy nhiên lực cầu bắt đáy tăng mạnh

Bùng nổ phiên chiều, Vn-Index áp sát mốc 950 điểm

(Vtrend.vn) Tiếp tối sự hưng phấn của phiên giao dịch buổi sáng, thị trường sôi động ngay từ đầu phiên chiều. Càng về cuối phiên dòng tiền bên mua càng thể hiện sự chủ động khi đẩy nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn tăng mạnh giúp chỉ số đóng cửa ở mức cao nhất ngày   Kết thúc phiên giao dịch, Vn-Index tăng 14,21 điểm (1,52%) lên 949,73 điểm; Hnx-Index tăng

Phiên 26/7: Khối ngoại trở lại mua ròng sau chuỗi ngày bán ròng liên tiếp

(Vtrend.vn) Giao dịch khối ngoại là điểm nhấn đáng chú ý khi họ đã mua ròng hơn 50 tỷ đồng trong phiên hôm nay. Việc trở lại của khối ngoại sau chuỗi ngày bán ròng liên tiếp đang mang đến tín hiệu tích cực cho thị trường khi Vn-Index và Hnx-Index đều tăng điểm. Phiên giao dịch 26/7 khép lại với những diễn biến đầy kịch tính. Mặc dù phần

Thị trường rung lắc dữ dội, khối ngoại trở lại mua ròng gần 90 tỷ đồng sau chuỗi ngày bán ròng rã

(Vtrend.vn) HPG là cổ phiếu được khối ngoại mua ròng nhiều nhất phiên với 32,39 tỷ đồng. Xếp tiếp theo lần lượt là VCB (28,09 tỷ đồng), DXG (25,31 tỷ đồng), GAS (16,52 tỷ đồng), VNM (15,14 tỷ đồng) Phiên giao dịch đầu tuần diễn ra không quá tích cực. Mặc dù phần lớn thời gian giao dịch, Vn-Index tăng hơn 12 điểm nhưng áp lực chốt lời mạnh cuối

VnDirect: “TTCK Việt Nam vẫn còn khá rẻ, lưu ý cổ phiếu midcap”

(Vtrend.vn) Mối quan hệ nghịch đảo mạnh mẽ được quan sát trong quá khứ giữa P/E của VNINDEX và lợi suất trái phiếu chính phủ ngụ ý rằng các chỉ số định giá thị trường có thể điều chỉnh thêm.  CTCK VnDirect (VND) vừa công bố báo cáo chiến lược đầu tư 6 tháng cuối năm 2018. Sau khi bứt phá mạnh trong quý 1, chỉ số Vn-Index đã có

Chứng khoán BSC dự báo Vn-Index có thể trở lại mốc 1.000 điểm vào cuối tháng 7

(Vtrend.vn) Trong trường hợp tích cực, thị trường sau khi biến động mạnh vào nửa đầu tháng 7, ổn định dần kiểm tra 1.000 điểm vào nửa sau tháng 7 duy trì đà tăng điểm trở lại đến giữa tháng 8. Đà tăng điểm không kéo dài và xu hướng điều chỉnh sẽ diễn ra. Thanh khoản cải thiện nhờ lực cầu khối ngoại và dòng tiền nhà đầu tư

Bay hơn 41 điểm, VN-Index “chạm đáy nỗi đau”

(Vtrend.vn)  Càng về cuối phiên, lực bán càng được đẩy mạnh, và bên mua sớm "nản lòng" với lượng cung dồi dào khiến thị trường bị kéo sập về mức thấp nhất từ đầu năm tới nay. Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index giảm 41,14 điểm (4,34%) xuống còn 906,01 điểm, HNX-Index giảm 3,97 điểm (3,86%) xuống 98,8 điểm và Upcom-Index đã thủng mốc 50 điểm khi giảm 0,86 điểm.

Thị trường giảm sâu, khối ngoại trở lại “gom hàng” gần 300 tỷ đồng trong phiên đầu tuần

(Vtrend.vn) VCB là cổ phiếu được khối ngoại mua ròng nhiều nhất phiên với 74,75 tỷ đồng. Với sự hỗ trợ của khối ngoại, VCB có phiên giao dịch khá tốt và thậm chí còn ngược dòng thị trường tăng nhẹ 100 đồng.  Phiên giao dịch đầu tháng 7 khép lại với những diễn biến không tích cực khi sắc đỏ chiếm áp đảo thị trường. Vn-Index đóng cẳ giảm

Mất hơn 18% trong quý 2, chứng khoán Việt Nam ghi nhận quý có diễn biến tệ nhất trong một thập kỷ

(Vtrend.vn) Tính riêng trong quý 2, mức giảm của Vn-Index lên tới 18,19%, đây là quý có diễn biến tồi tệ nhất với TTCK Việt Nam kể từ quý 4/2008 với mức giảm gần 31%. Không những vậy, cả 3 tháng giao dịch trong quý 2/2018 đều giảm điểm, lần cuối cùng TTCK Việt Nam ghi nhận 3 tháng điều chỉnh liên tiếp là vào quý 3/2016. Nối tiếp tâm